118 episodios

Mamibabi là tất cả những gì bạn cần để Thai giáo, Giáo dục sớm, Tập nói sớm, Ăn dặm, Nuôi dạy con. Tải app tại https://mamibabi.com.vn/app

Mamibabi - Thai giáo, mang thai, giáo dục sớm, tập nói sớm, ăn dặm, nuôi dạy con, làm cha m‪ẹ‬ Mamibabi

    • Para toda la familia

Mamibabi là tất cả những gì bạn cần để Thai giáo, Giáo dục sớm, Tập nói sớm, Ăn dặm, Nuôi dạy con. Tải app tại https://mamibabi.com.vn/app

    Trẻ Vừa Ăn Vừa Xem Ti Vi, Điện Thoại Mẹ Áp Dụng Công Thức Sau Để Cai Nghiện Điện Thoại, TV Cho Bé

    Trẻ Vừa Ăn Vừa Xem Ti Vi, Điện Thoại Mẹ Áp Dụng Công Thức Sau Để Cai Nghiện Điện Thoại, TV Cho Bé

    Trong số podcast này chúng ta sẽ cùng nhau đến với một chủ đề hết sức nóng hổi và phổ biến đó là việc cho trẻ vừa ăn vừa xem điện thoại, TV.

    Có thể thấy là việc này diễn ra rất nhiều trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta có thể bắt gặp ở bất kỳ đâu, ở hàng xóm, ở nhà hàng, quán ăn hay thậm chí diễn ra ngay trong chính gia đình của chúng ta. Trẻ mọi độ tuổi đều có thói quen vừa ăn vừa xem điện thoại, từ bé mới ăn dặm cho đến những anh chị lớn, thậm chí rất lớn, tuổi teen cũng có.

    Không biết ba mẹ có nhận thấy tác hại của việc cho trẻ vừa ăn vừa xem điện thoại không ạ? Nếu đã biết tác hại của việc này vậy tại sao ba mẹ vẫn để cho bé nghiện điện thoại, nghiện TV đến như vậy? Câu trả lời có lẽ cũng đơn giản thôi phải không ạ, cho trẻ xem TV điện thoại thì cho trẻ ăn dễ hơn, trẻ ăn được nhiều hơn, không cần phải chạy đuổi theo ép con ăn, rất là tiện đúng không ạ.

    Tuy nhiên nếu như các ba mẹ hiểu được tác hại của việc cho trẻ vừa ăn vừa xem điện thoại, ti vi thì chắc chắn là ngay bữa tới đây thôi, đảm bảo ba mẹ sẽ không dám để cho con mình ăn như vậy nữa. Ngoài ra nếu như muốn cai nghiện TV, nghiện điện thoại cho con thì ba mẹ nên làm như thế nào? Podcast này cũng sẽ cung cấp cho ba mẹ một công thức để giúp ba mẹ giúp con không còn vừa ăn vừa xem điện thoại, TV nữa. Chúng ta hãy cùng bắt đầu nhé.

    • 8 min
    Thai Giáo Cảm Xúc: Phải Làm Gì Để Đỡ Buồn Chán Khi Mang Thai?

    Thai Giáo Cảm Xúc: Phải Làm Gì Để Đỡ Buồn Chán Khi Mang Thai?

    Bạn đã từng nghe tới hiện tượng “mood swing” trong thai kỳ chưa? Rất có thể bạn cũng đang gặp phải “mood swing” như bao mẹ bầu khác. Phải làm thế nào để có thể cải thiện tâm trạng trong thời gian mang thai. Trong video này, Mamibabi sẽ chia sẻ với các bạn những nguyên nhân khiến chúng ta thường buồn chán, ủ rũ khi mang thai; và cách để hạn chế những cảm xúc tiêu cực đó.

    • 17 min
    “Sếch” Khi Mang Thai, Sao Phải Ngần Ngại? Hướng Dẫn Toàn Tập Về Quan Hệ Khi Mang Thai

    “Sếch” Khi Mang Thai, Sao Phải Ngần Ngại? Hướng Dẫn Toàn Tập Về Quan Hệ Khi Mang Thai

    Ngại hỏi bác sĩ thì nghe ngay podcast này! Rất nhiều mẹ và ông xã thường thắc mắc liệu quan hệ khi mang bầu có an toàn hay không, hầu hết mọi người không biết hỏi ai câu hỏi này và thậm chí còn do dự khi hỏi bác sĩ về việc liệu chuyện ấy có gây sảy thai và có hại cho thai nhi không.

    Podcast này sẽ giải đáp cho các mẹ rất nhiều thông tin liên quan đến chuyện ấy khi mang bầu, làm sao để vừa thỏa mãn được nhu cầu của 2 vợ chồng nhưng lại vẫn an toàn cho thai nhi, hay những thông tin hết sức thú vị như liệu khi bố mẹ hành sự thì thai nhi có biết không?

    Nội dung video:
    - Có nên quan hệ khi mang bầu hay không? Có phải kiêng quan hệ không? Quan hệ khi mang thai 0 - 9 tháng có sao không?
    - Quan hệ khi mang thai có thể gây sảy thai không?
    - Sự cực khoái khi quan hệ lúc mang bầu có gây sinh non không?
    - Có nên sử dụng bao cao su khi quan hệ khi mang thai không?
    - Cảm xúc và ham muốn của người vợ thay đổi như thế nào qua từng giai đoạn mang thai? Quan hệ bao nhiêu lần khi có thai?
    + Quan hệ 3 tháng đầu
    + Quan hệ 3 tháng giữa
    + Quan hệ 3 tháng cuối
    - Có thể quan hệ bằng miệng khi mang thai hay không?
    - Các tư thế nên áp dụng khi quan hệ tình dục trong thời gian mang thai
    - Quan hệ khi mang thai bị khô rát thì làm thế nào?
    - Quan hệ khi mang thai có được xuất vào trong hay không?
    - Bị ra máu sau khi quan hệ khi mang thai?

    • 5 min
    Cảnh Báo: Biếng Ăn, Hại Thận Khi Uống D3 K2 MK7 Sai Cách, Có Nên Tắm Nắng Cho Trẻ Không?

    Cảnh Báo: Biếng Ăn, Hại Thận Khi Uống D3 K2 MK7 Sai Cách, Có Nên Tắm Nắng Cho Trẻ Không?

    Chúng ta sẽ cùng nhau đến với số podcast tiếp theo về chủ đề bổ sung vitamin D cho trẻ như thế nào? Như các mẹ cũng đã biết thì D3 có vai trò rất quan trọng giúp cơ thể hấp thụ canxi. Tuy nhiên cách cho trẻ uống D3 như thế nào để trẻ không bị các tác dụng phụ như biếng ăn, hại thận, vôi hóa xương… thì ko phải mẹ nào cũng nắm được.

    Trong số này chúng ta sẽ được đến với chia sẻ của bác sĩ Trí Đoàn trích từ cuốn sách Để con được ốm, các thông tin trong podcast này rất là quan trọng và chỉ hết vài phút để các mẹ nghe hết thôi nên các mẹ hãy chịu khó nghe đến cuối podcast để biết cách bổ sung D3 cho con mình một cách khoa học nhất nhé.

    Đầu tiên chúng ta sẽ nói một chút về việc tắm nắng để bổ sung vitamin D, hầu hết trẻ sơ sinh ở VN đều được khuyến cáo về việc nên cho trẻ tắm nắng mỗi ngày. Nhiều mẹ băn khoăn là nên cho trẻ tắm nắng hay uống D3, hoặc nếu tắm nắng rồi có cần bổ sung thêm D3 nữa không?

    Trước hết, theo thông tin từ bác sĩ Trí Đoàn, để có thể khuyến cáo là có nên cho trẻ tắm nắng hay không thì cần có nghiên cứu lâm sàng về việc này. Tuy nhiên ở VN đến hôm nay thì hoàn toàn chưa có nghiên cứu nào về việc nên cho trẻ tắm nắng hay không. Vì vậy, lời khuyên tắm nắng cho trẻ là không có cơ sở. Hơn nữa, theo khuyến cáo của viện hàn lâm nhi khoa Hoa Kỳ, trẻ dưới 6 tháng không nên tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Ánh nắng mặt trời cũng có nguy cơ gây hại nhiều hơn lợi ích đó là có thể gây ung thư da. Vì vậy, để an toàn cho trẻ thì chúng ta không nên cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp. Nếu trẻ ra ngoài chơi để phát triển vận động thì nên trang bị các đồ chống nắng như quần áo dài, kính mát, kem chống nắng các mẹ nhé.

    Vậy nếu không nên cho trẻ tắm nắng thì chúng ta sẽ bổ sung D3 cho trẻ bằng cách nào, đó là bổ sung D3 qua đường uống. Ở đây thì các mẹ có thể bổ sung D3 hoặc D3K2 cho trẻ, nhưng tốt nhất là sử dụng D3K2, các loại này thì có bán sẵn rất nhiều trên thị trường.

    Vitamin D3 là vitamin giúp cơ thể hấp thụ canxi từ đường tiêu hóa. Tuy nhiên, để đảm bảo canxi được đưa vào xương và răng thì cần có sự hiện diện của vitamin K2, vì thế nên chúng ta cần bổ sung kết hợp D3 và K2. Các sản phẩm hiện nay đều được điều chế thành dạng xịt hoặc dạng nhỏ giọt có chứa cả 2 loại vitamin này, các bạn chỉ cần mua về là có thể cho bé sử dụng.

    Về liều dùng, với bé bú mẹ hoàn toàn và không hoàn toàn thì đều cần bổ sung D3K2 hàng ngày vì sữa mẹ không cung cấp đủ D3K2 cho trẻ. Với trẻ bú sữa công thức hoàn toàn thì không cần bổ sung D3K2 vì trong sữa đã có bổ sung rồi, các mẹ có thể đọc thêm thành phần dinh dưỡng trên nhãn sữa để biết thêm chi tiết nhé.

    Với trẻ dưới 12 tháng tuổi thì cần được bổ sung 400 đơn vị D3K2 mỗi ngày. Các mẹ lưu ý là mỗi sản phẩm D3K2 có liều lượng khác nhau, vì vậy chúng ta cần xem hướng dẫn sử dụng để biết 400 đơn vị thì tương đương với bao nhiêu giọt hoặc bao nhiêu nhát xịt. Thông thường là từ 1-2 giọt là đủ 400 đơn vị. Với trẻ trên 1 tuổi thì liều khuyến cáo là 600 đơn vị D3K2 mỗi ngày.

    Nhiều mẹ cũng thắc mắc là nếu quá liều D3K2 thì có sao không. Quá

    • 4 min
    Nguyên Tắc Nằm Điều Hòa Đúng Cách Để Trẻ Ngủ Ngon Không Ốm, Ho, Sốt, Sổ Mũi

    Nguyên Tắc Nằm Điều Hòa Đúng Cách Để Trẻ Ngủ Ngon Không Ốm, Ho, Sốt, Sổ Mũi

    Mời các mẹ cùng đến với một chủ đề vô cùng nóng hổi trong mùa hè đó là những nguyên tắc cho trẻ nằm điều hòa (máy lạnh) đúng cách, nằm điều hòa như thế nào để yên tâm rằng bé không bị ốm.

    - Trẻ nằm điều hòa hay quạt tốt hơn? Có nên cho trẻ nằm điều hòa?
    - Trẻ nên nằm điều hòa bao nhiêu độ?
    - Bé nằm điều hòa có nên đi tất không?
    - Cách để trẻ nằm điều hòa không bị ốm
    - Nhiệt độ phòng thay đổi đột ngột có khiến trẻ bị ốm hay không?
    - Có nên cho trẻ nằm điều hoà 24/24 không?

    Rất nhiều mẹ tâm sự với Mamibabi rằng các mẹ không dám cho con nằm điều hòa vì sợ con ốm, thành ra lúc nào ngủ con cũng đầm đìa mồ hôi, da dẻ đầy rôm sảy, trằn trọc khó chịu, khó vào giấc.

    Có mẹ thì tâm sự là con cứ nằm điều hòa vài hôm là ốm, vừa nằm là hắt xì liên tục, ngạt mũi, nước mũi chảy ròng ròng. Vậy thực tế chúng ta nên cho con nằm điều hòa như thế nào?

    Trong podcast này chúng ta sẽ cùng đến với những kiến thức cơ bản về việc cho bé nằm điều hòa để giúp bé vừa ngủ ngon lại vừa khỏe mạnh nhé.

    • 5 min
    Tâm Sự Mình Làm Mẹ Tệ Quá - Không Phải Podcast Chữa Lành Mà Lại Có Tác Dụng Chữa Lành!!

    Tâm Sự Mình Làm Mẹ Tệ Quá - Không Phải Podcast Chữa Lành Mà Lại Có Tác Dụng Chữa Lành!!

    “Mình làm mẹ tệ quá!”, ai làm mẹ cũng sẽ có lúc nghĩ như vậy. Làm sao để vượt qua? Một podcast tâm sự dành cho tất cả những người mẹ. Em bé cần bạn vì đâu có ai chăm con tốt bằng mẹ, bạn có nghĩ là trên thế giới này có ai yêu bé hơn bạn không? Nếu có thì bé đã đầu thai làm con người ta rồi đâu có làm con bạn. Bé có nhân duyên đặc biệt nhiều đời nhiều kiếp với bạn thì mới trở thành con bạn mà. Hành trình làm mẹ sẽ có vui có buồn, nhưng hàng triệu bà mẹ ngoài kia sẽ nói rằng khi con biết nói, con chưa cần nói con yêu mẹ, chỉ cần nói mẹ ơi là bạn đã thấy là sự bù đắp xứng đáng của thế giới này.

    • 11 min

Top podcasts de Para toda la familia

El confesionario de Malas Madres
Podium Podcast
Club de Malasmadres
Club de Malasmadres
La vida secreta de las madres
Paola Roig (@paoroig) y Andrea Ros (@madremente)
Cráneo: Ciencia para niños curiosos
Cumbre Kids
Cuentos Increíbles
Sonoro
Parenting & You With Dr. Shefali
Dr. Shefali / Starglow Media

Quizá también te guste

Thực Hành Thai Giáo
Thực Hành Thai Giáo
Khoá Học Thai Giáo - LopHocMeBau.com by Nhà Đậu
Nhà Đậu
Tri Kỷ Cảm Xúc
Web5ngay
HIEU.TV
Hieu Nguyen
The Present Writer
Chi Nguyen, PhD.
Giang ơi Radio
Giang ơi Radio