17分

Episode 376 - August 14 - Audio: 276 - Text: Touching The Tiger 18 Vina Technology at AI time - Công nghệ Việt Nam thời AI

    • ビジネスニュース

In response the U.S. Congress passed the Taiwan Relations Act in April 1979, which expressed the American concerns regarding the future as a binding law for Americans. Để đáp ứng, Quốc Hội Hoa Kỳ đã thông qua Đạo Luật Các Quan Hệ Đài Loan trong Tháng Tư 1979, bày tỏ sự quan tâm của Mỹ về tương lai như một đạo luật cưỡng hành đối với Mỹ.
It could not, of course, bind China. Dĩ nhiên, nó không thể ràng buộc Trung Quốc.
This balance between American and Chinese imperatives illustrates why ambiguity is sometimes the lifeblood of diplomacy. Sự cân bằng này giữa các mệnh lệnh khẩn thiết của Mỹ và Trung Quốc minh họa lý do tại sao sự mơ hồ đôi khi là sinh huyết của ngoại giao.
Much of normalization has been sustained for forty years by a series of ambiguities. Phần lớn sự bình thường hóa đã được chống đỡ trong bốn mươi năm bởi một loạt các sự mơ hồ.
But it cannot do so indefinitely. Nhưng nó không thể làm như thế một cách vô hạn định.
Wise statesmanship on both sides is needed to move the process forward. Tài trí chính khách khôn ngoan ở cả hai bên thì cần thiết để đẩy tiến trình tiến về phía trước.
Deng’s Journeys Các Hành Trình Của Họ Đặng
As Deng moved from exhortation to implementation, he saw to it that China would not wait passively for American decisions. Khi họ Đặng di chuyển từ sự cổ vũ sang sự thi hành, ông đã nhìn thấy rằng Trung Quốc sẽ không chờ đợi một cách thụ động các quyết định của Mỹ.
Wherever possible—especially in Southeast Asia—he would create the political framework he was advocating. Bất kỳ nơi nào có thể -- đặc biệt tại Đông Nam Á – ông sẽ tạo ra khuôn khổ chính trị mà ông đang biện hộ.
Where Mao had summoned foreign leaders to his residence like an emperor, Deng adopted the opposite approach—touring Southeast Asia, the United States, and Japan and practicing his own brand of highly visible, blunt, and occasionally hectoring diplomacy. Trong khi họ Mao đã triệu vời các lãnh tụ ngoại quốc đến nơi cư ngụ của ông như một vị hoàng đế, họ Đặng đã chấp nhận chiều hướng ngược lại -- du hành Đông Nam Á, Hoa Kỳ, và Nhật Bản và thực hành kiểu ngoại giao xuất hiện rõ rệt, bộc trực, và đôi khi làm phách của riêng ông.
In 1978 and 1979, Deng undertook a series of journeys to change China’s image abroad from revolutionary challenger to fellow victim of Soviet and Vietnamese geopolitical designs. Trong năm 1978 và 1979, họ Đặng đã thực hiện một loạt các hành trình để thay đổi hình ảnh của Trung Quốc ở hải ngoại từ kẻ thách đố cách mạng thành nạn nhân đồng hành của các ý đồ địa chính trị của Việt Nam và Sô Viết.
China had been on the other side during the Vietnam War. Trung Quốc đã từng ở phía bên kia trong cuộc Chiến Tranh Việt Nam.
In Thailand and Malaysia, China had previously encouraged revolution among the overseas Chinese and minority populations. Tại Thái Lan và Mã Lai, Trung Quốc trước đây có khuyến khích cách mạng trong số Hoa Kiều hải ngoại và các sắc dân thiểu số.
All this was now subordinated to dealing with the immediate threat. Tất cả điều này giờ đây là thứ yếu trước sự đối phó với mối đe dọa tức thời.
In an interview with Time magazine in February 1979, Deng advertised the Chinese strategic design to a large public: “If we really want to be able to place curbs on the polar bear, the only realistic thing for us is to unite. Trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí Time hồi Tháng Hai 1979, họ Đặng đã quảng cáo ý đ

In response the U.S. Congress passed the Taiwan Relations Act in April 1979, which expressed the American concerns regarding the future as a binding law for Americans. Để đáp ứng, Quốc Hội Hoa Kỳ đã thông qua Đạo Luật Các Quan Hệ Đài Loan trong Tháng Tư 1979, bày tỏ sự quan tâm của Mỹ về tương lai như một đạo luật cưỡng hành đối với Mỹ.
It could not, of course, bind China. Dĩ nhiên, nó không thể ràng buộc Trung Quốc.
This balance between American and Chinese imperatives illustrates why ambiguity is sometimes the lifeblood of diplomacy. Sự cân bằng này giữa các mệnh lệnh khẩn thiết của Mỹ và Trung Quốc minh họa lý do tại sao sự mơ hồ đôi khi là sinh huyết của ngoại giao.
Much of normalization has been sustained for forty years by a series of ambiguities. Phần lớn sự bình thường hóa đã được chống đỡ trong bốn mươi năm bởi một loạt các sự mơ hồ.
But it cannot do so indefinitely. Nhưng nó không thể làm như thế một cách vô hạn định.
Wise statesmanship on both sides is needed to move the process forward. Tài trí chính khách khôn ngoan ở cả hai bên thì cần thiết để đẩy tiến trình tiến về phía trước.
Deng’s Journeys Các Hành Trình Của Họ Đặng
As Deng moved from exhortation to implementation, he saw to it that China would not wait passively for American decisions. Khi họ Đặng di chuyển từ sự cổ vũ sang sự thi hành, ông đã nhìn thấy rằng Trung Quốc sẽ không chờ đợi một cách thụ động các quyết định của Mỹ.
Wherever possible—especially in Southeast Asia—he would create the political framework he was advocating. Bất kỳ nơi nào có thể -- đặc biệt tại Đông Nam Á – ông sẽ tạo ra khuôn khổ chính trị mà ông đang biện hộ.
Where Mao had summoned foreign leaders to his residence like an emperor, Deng adopted the opposite approach—touring Southeast Asia, the United States, and Japan and practicing his own brand of highly visible, blunt, and occasionally hectoring diplomacy. Trong khi họ Mao đã triệu vời các lãnh tụ ngoại quốc đến nơi cư ngụ của ông như một vị hoàng đế, họ Đặng đã chấp nhận chiều hướng ngược lại -- du hành Đông Nam Á, Hoa Kỳ, và Nhật Bản và thực hành kiểu ngoại giao xuất hiện rõ rệt, bộc trực, và đôi khi làm phách của riêng ông.
In 1978 and 1979, Deng undertook a series of journeys to change China’s image abroad from revolutionary challenger to fellow victim of Soviet and Vietnamese geopolitical designs. Trong năm 1978 và 1979, họ Đặng đã thực hiện một loạt các hành trình để thay đổi hình ảnh của Trung Quốc ở hải ngoại từ kẻ thách đố cách mạng thành nạn nhân đồng hành của các ý đồ địa chính trị của Việt Nam và Sô Viết.
China had been on the other side during the Vietnam War. Trung Quốc đã từng ở phía bên kia trong cuộc Chiến Tranh Việt Nam.
In Thailand and Malaysia, China had previously encouraged revolution among the overseas Chinese and minority populations. Tại Thái Lan và Mã Lai, Trung Quốc trước đây có khuyến khích cách mạng trong số Hoa Kiều hải ngoại và các sắc dân thiểu số.
All this was now subordinated to dealing with the immediate threat. Tất cả điều này giờ đây là thứ yếu trước sự đối phó với mối đe dọa tức thời.
In an interview with Time magazine in February 1979, Deng advertised the Chinese strategic design to a large public: “If we really want to be able to place curbs on the polar bear, the only realistic thing for us is to unite. Trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí Time hồi Tháng Hai 1979, họ Đặng đã quảng cáo ý đ

17分