16分

Episode 378 - August 16 - Audio: 278 - Text: Touching The Tiger 20 Vina Technology at AI time - Công nghệ Việt Nam thời AI

    • ビジネスニュース

Deng made no attempt to hide China’s economic lag: “If you have an ugly face, it is no use pretending that you are handsome.” Họ Đặng đã không tìm cách che đậy sự chậm tiến kinh tế của Trung Quốc: “Nếu bạn có một bộ mặt xấu, chẳng có ích chi để giả vờ rằng bạn đẹp trai”.
When asked to sign a visitors’ book, he wrote an unprecedented appreciation of Japanese accomplishments: “We learn from and pay respect to the Japanese people, who are great, diligent, brave and intelligent.” Khi được yêu cầu ký tên vào sổ khách đến thăm, ông đã viết ra một sự tán thưởng chưa từng có về các thành quả của Nhật Bản: “Chúng tôi học hỏi và kính trọng nhân dân Nhật Bản, những kẻ vĩ đại, cần cù, can đảm và thông minh”.
In November 1978, Deng visited Southeast Asia, traveling to Malaysia, Singapore, and Thailand. Trong Tháng Mười Một 1978, họ Đặng viếng thăm Đông Nam Á, du hành đến Mã Lai, Tân Gia Ba và Thái Lan.
He branded Vietnam the “Cuba of the East” and spoke of the newly signed Soviet-Vietnamese treaty as a threat to world peace.27 In Thailand on November 8, 1978, Deng stressed that the “security and peace of Asia, the Pacific and the whole world are threatened” by the Soviet-Vietnamese treaty: “This treaty is not directed against China alone. Ông đã gọi Việt Nam là “Cuba của Phương Đông” và đã nói về hiệp ước Sô Viết – Việt Nam mới được ký kết như một mối đe dọa hòa bình thế giới. 27 Tại Thái Lan hôm 8 Tháng Mười Một, 1978, họ Đặng đã nhấn mạnh rằng “an ninh và hòa bình của Á Châu, Thái Bình Dương và toàn thể thế giới bị đe dọa” bởi hiệp ước Sô Viết – Việt Nam: “Hiệp ước này không chỉ nhắm riêng vào Trung Quốc …
It is a very important worldwide Soviet scheme. Nó là một mưu đồ Sô Viết trên toàn thế giới rất quan trọng.
You may believe that the meaning of the treaty is to encircle China. Bạn có thể tin tưởng rằng ý nghĩa của bản hiệp ước là để bao vây Trung Quốc.
I have told friendly countries that China is not afraid of being encircled. Tôi có nói với các nước thân hữu rằng Trung Quốc không sợ hãi vì bị bao vây.
It has a most important meaning for Asia and the Pacific. Nó có một ý nghĩa quan trọng nhất đối với Á Châu và Thái Bình Dương.
The security and peace of Asia, the Pacific and the whole world are threatened.” An ninh và hòa bình của Á Châu, Thái Bình Dương và toàn thể thế giới bị đe dọa”.
On his visit to Singapore, Deng met a kindred spirit in the extraordinary Prime Minister Lee Kuan Yew and glimpsed a vision of China’s possible future—a majority-Chinese society prospering under what Deng would later describe admiringly as “strict administration” and “good public order.” Trong cuộc thăm viếng của ông tại Singapore, họ Đặng đã gặp một tinh thần thân thuộc nơi vị Thủ Tướng phi thường Lý Quang Diệu và thoáng nhận thấy một dự kiến về tương lai khả dĩ của Trung Quốc -- một xã hội đa số người gốc Trung Hoa thịnh vượng dưới điều mà họ Đặng sau này sẽ mô tả một cách ngưỡng mộ là “hành chính quản trị nghiêm ngặt” và “trật tự công cộng tốt đẹp”.
At the time, China was still desperately poor, and its own “public order” had barely survived the Cultural Revolution. Vào lúc đó, Trung Quốc vẫn còn nghèo khổ một cách thê thảm, và “trật tự công cộng” của chính nó đã chỉ vừa sống sót qua Cuộc Cách Mạng Văn Hóa.
Lee Kuan Yew recounted a memorable exchange: He invited me to visit China again. Lý Quang Di

Deng made no attempt to hide China’s economic lag: “If you have an ugly face, it is no use pretending that you are handsome.” Họ Đặng đã không tìm cách che đậy sự chậm tiến kinh tế của Trung Quốc: “Nếu bạn có một bộ mặt xấu, chẳng có ích chi để giả vờ rằng bạn đẹp trai”.
When asked to sign a visitors’ book, he wrote an unprecedented appreciation of Japanese accomplishments: “We learn from and pay respect to the Japanese people, who are great, diligent, brave and intelligent.” Khi được yêu cầu ký tên vào sổ khách đến thăm, ông đã viết ra một sự tán thưởng chưa từng có về các thành quả của Nhật Bản: “Chúng tôi học hỏi và kính trọng nhân dân Nhật Bản, những kẻ vĩ đại, cần cù, can đảm và thông minh”.
In November 1978, Deng visited Southeast Asia, traveling to Malaysia, Singapore, and Thailand. Trong Tháng Mười Một 1978, họ Đặng viếng thăm Đông Nam Á, du hành đến Mã Lai, Tân Gia Ba và Thái Lan.
He branded Vietnam the “Cuba of the East” and spoke of the newly signed Soviet-Vietnamese treaty as a threat to world peace.27 In Thailand on November 8, 1978, Deng stressed that the “security and peace of Asia, the Pacific and the whole world are threatened” by the Soviet-Vietnamese treaty: “This treaty is not directed against China alone. Ông đã gọi Việt Nam là “Cuba của Phương Đông” và đã nói về hiệp ước Sô Viết – Việt Nam mới được ký kết như một mối đe dọa hòa bình thế giới. 27 Tại Thái Lan hôm 8 Tháng Mười Một, 1978, họ Đặng đã nhấn mạnh rằng “an ninh và hòa bình của Á Châu, Thái Bình Dương và toàn thể thế giới bị đe dọa” bởi hiệp ước Sô Viết – Việt Nam: “Hiệp ước này không chỉ nhắm riêng vào Trung Quốc …
It is a very important worldwide Soviet scheme. Nó là một mưu đồ Sô Viết trên toàn thế giới rất quan trọng.
You may believe that the meaning of the treaty is to encircle China. Bạn có thể tin tưởng rằng ý nghĩa của bản hiệp ước là để bao vây Trung Quốc.
I have told friendly countries that China is not afraid of being encircled. Tôi có nói với các nước thân hữu rằng Trung Quốc không sợ hãi vì bị bao vây.
It has a most important meaning for Asia and the Pacific. Nó có một ý nghĩa quan trọng nhất đối với Á Châu và Thái Bình Dương.
The security and peace of Asia, the Pacific and the whole world are threatened.” An ninh và hòa bình của Á Châu, Thái Bình Dương và toàn thể thế giới bị đe dọa”.
On his visit to Singapore, Deng met a kindred spirit in the extraordinary Prime Minister Lee Kuan Yew and glimpsed a vision of China’s possible future—a majority-Chinese society prospering under what Deng would later describe admiringly as “strict administration” and “good public order.” Trong cuộc thăm viếng của ông tại Singapore, họ Đặng đã gặp một tinh thần thân thuộc nơi vị Thủ Tướng phi thường Lý Quang Diệu và thoáng nhận thấy một dự kiến về tương lai khả dĩ của Trung Quốc -- một xã hội đa số người gốc Trung Hoa thịnh vượng dưới điều mà họ Đặng sau này sẽ mô tả một cách ngưỡng mộ là “hành chính quản trị nghiêm ngặt” và “trật tự công cộng tốt đẹp”.
At the time, China was still desperately poor, and its own “public order” had barely survived the Cultural Revolution. Vào lúc đó, Trung Quốc vẫn còn nghèo khổ một cách thê thảm, và “trật tự công cộng” của chính nó đã chỉ vừa sống sót qua Cuộc Cách Mạng Văn Hóa.
Lee Kuan Yew recounted a memorable exchange: He invited me to visit China again. Lý Quang Di

16分