37 min

#23.1: 🇺🇸🇫🇷Học và làm về Lịch sử nghệ thuật ở Mỹ và Pháp Ta Đi Tây

    • Utbildning

Để Ta Đi Tây có thể đem đến nội dung tốt hơn cho bạn, dành 2 phút trả lời khảo sát này cho bọn mình nhé! https://forms.gle/DojeFPhR9wK6HuKc8

Nhắc đến nghệ thuật, chúng ta không khỏi nghĩ đến một cái gì đó bay bổng hay trừu tượng. Tuy nhiên, trong mỗi chúng ta, trong một giây phút nào đó, luôn có một chút chất nghệ sĩ và có thể là cả một đam mê được theo đuổi nghệ thuật. Được đi du học là một điều may mắn và chúng ta luôn được khuyên hãy chọn ngành gì đó mà dễ kiếm việc, dễ học - nghệ thuật thường không phải là một trong những ngành đó. Nhưng có đúng là theo đuổi nghệ thuật thì là không thực tế không?

Trong tập này, khách mời của chúng ta, Mai - bạn cùng trường của Dũng - sẽ chia sẻ những trải nghiệm và lời khuyên về học cũng như đi làm trong ngành lịch sử nghệ thuật. Mai không phải một họa sĩ bẩm sinh hay có đam mê với nghệ thuật từ bé. Mai là một cô gái tưởng rằng sẽ học chuyên Sinh, nhưng quyết tâm quay ngoắt 180 độ để học tiếng Pháp và lịch sử nghệ thuật. Mai là một trong số 25% du học sinh nước ngoài ở Mỹ may mắn có visa để ở lại Mỹ làm việc; nhưng điều đó không ngăn cản Mai một lần nữa bỏ hết và sang Pháp học về bảo tàng. Chúng ta cùng lắng nghe câu chuyện của Mai nhé!

Trong phần 1 nay, Mai sẽ chia sẻ về quá trình học ở Mỹ và Pháp. Trong phần 2, Mai sẽ chia sẻ về quá trình đi làm.

0:00 - 3:00 Chị Mai giới thiệu về bản thân và quá trình du học/đi làm ở Mỹ và Pháp
3:00 - 8:50 Lí do chuyên ngành Sinh học rồi quay 180 độ sang tiếng Pháp và lịch sử nghệ thuật
8:50 - 10:20 Quyết định đổi ngành từ Sinh học sang tiếng Pháp và lích sử nghệ thuật; phản ứng của người thân
10:20 - 11:00 Giải thích về chính sách OPT STEM ở Mỹ
11:00 - 18:00 Quá trình chọn học lịch sử nghệ thuật và ước mơ đến New York/Paris để trải nghiệm nghệ thuật
18:00 - 31:20 - Học lịch sử nghệ thuật ở Mỹ và Pháp có gì
31:20 - 37:00 - Áp dụng công nghệ vào bảo tàng và mong muốn làm bảo tàng gần gũi với mọi người hơn của Mai

Để Ta Đi Tây có thể đem đến nội dung tốt hơn cho bạn, dành 2 phút trả lời khảo sát này cho bọn mình nhé! https://forms.gle/DojeFPhR9wK6HuKc8

Nhắc đến nghệ thuật, chúng ta không khỏi nghĩ đến một cái gì đó bay bổng hay trừu tượng. Tuy nhiên, trong mỗi chúng ta, trong một giây phút nào đó, luôn có một chút chất nghệ sĩ và có thể là cả một đam mê được theo đuổi nghệ thuật. Được đi du học là một điều may mắn và chúng ta luôn được khuyên hãy chọn ngành gì đó mà dễ kiếm việc, dễ học - nghệ thuật thường không phải là một trong những ngành đó. Nhưng có đúng là theo đuổi nghệ thuật thì là không thực tế không?

Trong tập này, khách mời của chúng ta, Mai - bạn cùng trường của Dũng - sẽ chia sẻ những trải nghiệm và lời khuyên về học cũng như đi làm trong ngành lịch sử nghệ thuật. Mai không phải một họa sĩ bẩm sinh hay có đam mê với nghệ thuật từ bé. Mai là một cô gái tưởng rằng sẽ học chuyên Sinh, nhưng quyết tâm quay ngoắt 180 độ để học tiếng Pháp và lịch sử nghệ thuật. Mai là một trong số 25% du học sinh nước ngoài ở Mỹ may mắn có visa để ở lại Mỹ làm việc; nhưng điều đó không ngăn cản Mai một lần nữa bỏ hết và sang Pháp học về bảo tàng. Chúng ta cùng lắng nghe câu chuyện của Mai nhé!

Trong phần 1 nay, Mai sẽ chia sẻ về quá trình học ở Mỹ và Pháp. Trong phần 2, Mai sẽ chia sẻ về quá trình đi làm.

0:00 - 3:00 Chị Mai giới thiệu về bản thân và quá trình du học/đi làm ở Mỹ và Pháp
3:00 - 8:50 Lí do chuyên ngành Sinh học rồi quay 180 độ sang tiếng Pháp và lịch sử nghệ thuật
8:50 - 10:20 Quyết định đổi ngành từ Sinh học sang tiếng Pháp và lích sử nghệ thuật; phản ứng của người thân
10:20 - 11:00 Giải thích về chính sách OPT STEM ở Mỹ
11:00 - 18:00 Quá trình chọn học lịch sử nghệ thuật và ước mơ đến New York/Paris để trải nghiệm nghệ thuật
18:00 - 31:20 - Học lịch sử nghệ thuật ở Mỹ và Pháp có gì
31:20 - 37:00 - Áp dụng công nghệ vào bảo tàng và mong muốn làm bảo tàng gần gũi với mọi người hơn của Mai

37 min

Mest populära poddar inom Utbildning

The Subtle Art of Not Giving a F*ck Podcast
Mark Manson
I väntan på katastrofen
Kalle Zackari Wahlström
Sjuka Fakta
Simon Körösi
Swedish podcast for beginners (Lätt svenska med Oskar)
Oskar Nyström
The Mel Robbins Podcast
Mel Robbins
Livet på lätt svenska
Sara Lövestam och Isabelle Stromberg