57 min

Thought Show SS2 #2 | Làm chủ kiến thức với phương pháp học Meta-learning | Dr. Tuấn Quang Phan Thought Show

    • Education

Giáo dục trong thời đại 4.0 không chỉ dừng lại ở việc xây dựng giáo trình, cung cấp kiến thức nền tảng, mà còn là tổng hợp của những kỹ năng mềm, và trải nghiệm thực tiễn. Vậy, dạy vào học làm sao để thích nghi với xu hướng giáo dục mới. Chúng ta cần những kỹ năng nào để không bị AI “nuốt chửng”?



Trong tập tiếp theo của Thought Show Mùa 2, host Hải Trường vinh dự được gặp gỡ khách mời Tuấn Quang Phan, hiện đang là Phó Giáo sư tại Trường Đại học Hồng Kồng Kong (HKU) trong lĩnh vực Tiếp thị, Đổi mới và Quản lý Thông tin (IIM) về những nghiên cứu thú vị của anh trong Giáo dục tại Châu Á nói chung, và Việt Nam nói riêng.



Đừng quên đăng ký Newsletter của Vietsuccess tại https://vietsuccess.asia/newsletter/ để không bỏ lỡ những nội dung thú vị được cập nhật vào mỗi 9h sáng thứ Năm hàng tuần.





00:00 - Mở đầu, Giới thiệu khách mời

02:12 - Bức tranh chung về nền giáo dục Châu Á trong những năm tới

03:12 - Dấu hiệu của sự dịch chuyển giáo dục sang các nước phương Đông

04:20 - Lợi thế của Việt Nam trong các ngành học thuật so với thế giới

05:51 - Vì sao anh chọn quay về làm việc tại Châu Á?

07:41 - Những rào cản mà một người nhập cư phải đổi mặt khi lớn lên tại Mỹ

11:34 - Khẳng định bản sắc trong một thế giới đa văn hóa

12:47 - Coming Up

13:10 - Thế kỷ Châu Á

14:56 - Những giá trị vô hình tạo nên chất lượng của một nền giáo dục

16:23 - Sự ảnh hưởng của giáo dục đến tốc độ dịch chuyển xã hội

17:14 - Những nghiên cứu thú vị về Kỹ thuật, Kinh tế và, Giáo dục 

21:19 - Bức tranh về việc học trực tuyến tại các trường đại học trên thế giới

23:49 - Vai trò của người Thầy trong kỷ nguyên công nghệ

25:38 - Tiếp cận với phương pháp học tăng cường (Meta-learning)

26:54 - Liệu, chúng ta có đang học đúng cách?

28:30 - Những điều Havard không dạy

30:21- Nền giáo dục tại vùng nông thôn có bị bỏ lại trong thời đại “trực tuyến”?

33:43 - Tương lai tươi sáng của ngành giáo dục

35:58 - Coming Up

36:23 - Học được gì từ thất bại của Uber tại Việt Nam?

39:17 - Sự cân bằng giữa tính chất toàn cầu và địa phương

43:50 - Mỗi cá nhân có thể làm gì để thích nghi với những thay đổi trong giáo dục toàn cầu?

47:48 - Đừng chỉ dừng lại ở việc trau dồi chuyên môn!

50:17 - Những kỹ năng cần được nâng cấp trong kỷ nguyên AI

52:43 - Mức độ ảnh hưởng của AI đến năng suất làm việc

53:47 - Tận dụng dữ liệu để hỗ trợ giáo dục trực tiếp

56:56 - Chào kết



Dẫn chuyện - Host | Hải Trường

Kịch bản - Scriptwriting | Hải Trường

Biên Tập – Editor | Bách Hợp

Truyền thông - Social |  Ngọc Anh, Cẩm Vân

Sản Xuất -  Producer | Ngọc Huân

Quay Phim - Cameraman | Savio Thạch, Khanh Trần, Nhật Trường, Thanh Quang

Âm Thanh - Sound | Khanh Trần 

Hậu Kì – Post Production | Thanh Quang

Nhiếp Ảnh - Photographer | Khanh Trần, Thanh Quang

Thiết kế - Design | Nghi Nghi 

Makeup Artist - Trang Điểm | Ngọc Nga



#vietsuccess #ThoughtShow2 #meta-learning

#giaoduc #data #machinelearning #HKU #AI

Giáo dục trong thời đại 4.0 không chỉ dừng lại ở việc xây dựng giáo trình, cung cấp kiến thức nền tảng, mà còn là tổng hợp của những kỹ năng mềm, và trải nghiệm thực tiễn. Vậy, dạy vào học làm sao để thích nghi với xu hướng giáo dục mới. Chúng ta cần những kỹ năng nào để không bị AI “nuốt chửng”?



Trong tập tiếp theo của Thought Show Mùa 2, host Hải Trường vinh dự được gặp gỡ khách mời Tuấn Quang Phan, hiện đang là Phó Giáo sư tại Trường Đại học Hồng Kồng Kong (HKU) trong lĩnh vực Tiếp thị, Đổi mới và Quản lý Thông tin (IIM) về những nghiên cứu thú vị của anh trong Giáo dục tại Châu Á nói chung, và Việt Nam nói riêng.



Đừng quên đăng ký Newsletter của Vietsuccess tại https://vietsuccess.asia/newsletter/ để không bỏ lỡ những nội dung thú vị được cập nhật vào mỗi 9h sáng thứ Năm hàng tuần.





00:00 - Mở đầu, Giới thiệu khách mời

02:12 - Bức tranh chung về nền giáo dục Châu Á trong những năm tới

03:12 - Dấu hiệu của sự dịch chuyển giáo dục sang các nước phương Đông

04:20 - Lợi thế của Việt Nam trong các ngành học thuật so với thế giới

05:51 - Vì sao anh chọn quay về làm việc tại Châu Á?

07:41 - Những rào cản mà một người nhập cư phải đổi mặt khi lớn lên tại Mỹ

11:34 - Khẳng định bản sắc trong một thế giới đa văn hóa

12:47 - Coming Up

13:10 - Thế kỷ Châu Á

14:56 - Những giá trị vô hình tạo nên chất lượng của một nền giáo dục

16:23 - Sự ảnh hưởng của giáo dục đến tốc độ dịch chuyển xã hội

17:14 - Những nghiên cứu thú vị về Kỹ thuật, Kinh tế và, Giáo dục 

21:19 - Bức tranh về việc học trực tuyến tại các trường đại học trên thế giới

23:49 - Vai trò của người Thầy trong kỷ nguyên công nghệ

25:38 - Tiếp cận với phương pháp học tăng cường (Meta-learning)

26:54 - Liệu, chúng ta có đang học đúng cách?

28:30 - Những điều Havard không dạy

30:21- Nền giáo dục tại vùng nông thôn có bị bỏ lại trong thời đại “trực tuyến”?

33:43 - Tương lai tươi sáng của ngành giáo dục

35:58 - Coming Up

36:23 - Học được gì từ thất bại của Uber tại Việt Nam?

39:17 - Sự cân bằng giữa tính chất toàn cầu và địa phương

43:50 - Mỗi cá nhân có thể làm gì để thích nghi với những thay đổi trong giáo dục toàn cầu?

47:48 - Đừng chỉ dừng lại ở việc trau dồi chuyên môn!

50:17 - Những kỹ năng cần được nâng cấp trong kỷ nguyên AI

52:43 - Mức độ ảnh hưởng của AI đến năng suất làm việc

53:47 - Tận dụng dữ liệu để hỗ trợ giáo dục trực tiếp

56:56 - Chào kết



Dẫn chuyện - Host | Hải Trường

Kịch bản - Scriptwriting | Hải Trường

Biên Tập – Editor | Bách Hợp

Truyền thông - Social |  Ngọc Anh, Cẩm Vân

Sản Xuất -  Producer | Ngọc Huân

Quay Phim - Cameraman | Savio Thạch, Khanh Trần, Nhật Trường, Thanh Quang

Âm Thanh - Sound | Khanh Trần 

Hậu Kì – Post Production | Thanh Quang

Nhiếp Ảnh - Photographer | Khanh Trần, Thanh Quang

Thiết kế - Design | Nghi Nghi 

Makeup Artist - Trang Điểm | Ngọc Nga



#vietsuccess #ThoughtShow2 #meta-learning

#giaoduc #data #machinelearning #HKU #AI

57 min

Top Podcasts In Education

HIEU.TV
Hieu Nguyen
Better Version
Better Version
Sunhuyn Podcast
Sunhuyn
Thuần Podcast
Thuần
6 Minute English
BBC Radio
Vì sao thế nhỉ!
Vì sao thế nhỉ!